Kết quả tìm kiếm cho "tiêu thụ sản phẩm OCOP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1334
Chiều 14/1, UBND huyện Phú Tân tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024; triển khai nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2025.
Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao) tại huyện Thoại Sơn đã và đang triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Trải qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ làng nghề truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống…
Tối 9/1, tại Phố đi bộ Hai Bà Trưng, phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên), Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp Siêu thị Tứ Sơn tổ chức Phiên chợ OCOP An Giang - Chào Xuân mới 2025.
Nắm chắc tinh thần “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, năm qua, cả hệ thống chính trị TP. Long Xuyên đưa công tác dân vận đi vào chiều sâu, tạo ra nhiều kết quả nổi bật. Các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là thi đua “Dân vận khéo” tiếp tục tạo khí thế sôi nổi khắp thành phố.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể sản xuất từ khâu tuyên truyền, quảng bá, đào tạo tập huấn, nâng cao chất lượng sản phẩm đến mở rộng vùng nguyên liệu... Qua đó, đã có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường và được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao, góp phần đưa sản phẩm OCOP An Giang phát triển bền vững.
Cận Tết cũng là thời điểm nghề nấu đường thốt nốt ở vùng Bảy Núi nhộn nhịp. Len lỏi trong các phum, sóc, những lò nấu đường thốt nốt luôn đỏ lửa, nghi ngút khói cả ngày. Ai cũng tích cực làm việc, vì đây là lúc đường thốt nốt được tiêu thụ mạnh, nhờ trùng với dịp cuối năm.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng 27/12, Đoàn công tác Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh An Giang tổ chức thẩm định các tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao xã Khánh Bình (huyện An Phú). Đây là bước cuối cùng để trình UBND tỉnh sớm công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới nâng cao.
Năm 2024, với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền các cấp, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Chợ Mới tiếp tục tăng trưởng so cùng kỳ, đạt nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực, quốc phòng - an ninh đảm bảo, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng và vận động quần chúng.